Đường lối tu hành Tu Viện Chơn Như
Đường lối tu tập của tu viện Chơn Như có tám lớp tu học cụ thể:
1- Lớp thứ nhất: Chánh Kiến,
2- Lớp thứ hai: Chánh Tư Duy,
3- Lớp thứ ba: Chánh Ngữ,
4- Lớp thứ tư: Chánh Nghiệp,
5- Lớp thứ năm: Chánh Mạng,
6- Lớp thứ sáu: Chánh Tinh Tấn,
7- Lớp thứ bảy: Chánh Niệm,
8- Lớp thứ tám: Chánh Định.
Trong tám lớp tu học này được chia làm ba cấp: - Cấp một: Giới Luật Đức Hạnh ly dục ly ác pháp.
- Cấp hai: Thiền Định (Định Như Ý Túc).
- Cấp ba: Trí Tuệ (Tuệ Tam Minh). Cấp Giới Luật gồm có năm lớp học: từ lớp Chánh Kiến đến lớp Chánh Mạng chuyên ròng học tập Giới Luật Đức Hạnh Nhân Bản – Nhân Quả của Phật giáo.
Cấp 1: Giới Luật Đức Hạnh của Phật giáo chia ra làm bốn loại giới luật như sau: - Loại 1: Có năm giới gốc dạy chung cho tất cả mọi người.
- Loại 2: Có tám giới của những người những người mới tu tập làm quen tám giới, gọi là Thọ Bát Quan Trai).
br> - Loại 3: Có mười giới của người mới xuất gia (Sa di và Sa Di Ni).
- Loại 4: Có hai trăm năm mươi giới của người nam xuất gia Sa di từ năm năm trở lên (Tỳ kheo tăng).
- Loại 5: Có ba trăm bốn mươi tám giới của người nữ xuất gia Sa Di Ni từ mười năm trở lên (Tỳ kheo ni).
Gợi ý
-
Đường ác
là con đường phàm phu đi, con đường tội lỗi, con đường sống vô đạo đức, con đường đầy rẫy tham, sân, si, mạn, nghi, con đường luôn luôn làm khổ mình, làm khổ người và làm khổ tất cả chúng sanh, con đường ích kỷ cá nhân, con đường...
-
Đường lối Đạo Phật
có ba cấp “Cấp Giới, cấp Định, cấp Tuệ” như sau: - Cấp I giới luật gồm có 7 lớp, phải tu học 7 năm. - Cấp II thiền định gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Cấp III trí tuệ gồm có Tam Minh, phải tu...
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Đường thiện
là “ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp”. Người chọn con đường luôn sống sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp, đời sống của họ sẽ được thảnh thơi, an vui và hạnh phúc, sau khi chết sẽ tương ưng với sự giải thoát của chư Phật...
-
Đường Về Xứ Phật
là tên của một bộ sách nhiều tập để chỉ cho cách thức tu tập đi đến chỗ làm chủ sanh, già, bệnh, chết của đạo Phật.
-
Nhận sự cúng dường đúng chánh pháp
thì không được nhận tiền, bạc, vàng, châu báu, y áo vải hàng tốt đẹp mà phải bằng vải hàng thô xấu.
-
Cúng dường đúng chánh pháp
là phải chọn một vị tăng giới đức nghiêm chỉnh, phải đầy đủ oai nghi tế hạnh, phải có một đời sống phạm hạnh, phải thiểu dục tri túc giống như Phật và chúng Thánh Tăng ngày xưa thì sự cúng dường ấy mới đúng là chánh pháp.Chọn được một...
-
Cúng dường không đúng chánh pháp
là cúng dường cho những vị tăng phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới, sống không đúng oai nghi tế hạnh. Cúng dường cho những vị tăng này là nối giáo cho ngoại đạo diệt Phật giáo. Bởi đức Phật dạy: “Giới luật Ta còn là Đạo Ta còn, giới...
-
Cúng dường phi pháp
không nên cúng dường Phật và chúng Thánh Tăng thực phẩm động vật vì cúng dường như vậy không có phước mà tổn đức thêm trọng tội vì sát hại sanh linh. Vì sự sống của ta, ta không thể không ăn uống, nhưng ăn uống ta phải có lòng...
-
Cúng dường trai Tăng có phước báo lớn
là cúng dường cho cá nhân (tu sĩ) hay tập thể (giáo đoàn tăng, ni) phải thanh tịnh, tức có giới luật, giữ gìn nghiêm trì giới luật. Còn cá nhân (tu sĩ) và tập thể (Tăng đoàn)không thanh tịnh, không đoàn kết, không đạođức, sống phá giới và phạm...
-
Con đường Bát Chánh Đạo
chia ra làm ba cấp tu tập: - Cấp I Giới Luật. Khi học hết cấp này trọn vẹn thì được “cấp bằng” Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn), còn chưa học hết cấp thì tùy ở sự hiểu biết, tu tập và giữ gìn giới luật được nhiều hay ít,...
-
Con đường Phạm hạnh
sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn Patimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lãnh và tu học trong giới pháp, thân nghiệp, ngữ nghiệp thanh tịnh. Mạng sống trong sạch giới hạnh đầy đủ, thủ hộ các...
-
Sáu chặng đường vào Niết Bàn
1./ thứ nhất: đoạn trừ các lậu hoặc và các hữu kiết sử (chứng quả A La Hán). 2./ thứ hai: diệt trừ được năm hạ phần kiết sử (1- Thân kiến kiết sử. 2- Nghi kiết sử. 3- Giới cấm thủ kiết sử.4- Tham kiết sử. 5- Sân kiết...
-
Con đường trung đạo
là con đường vượt ra khỏi hai cực đoan, gồm có 12 nhân duyên: Từ duyên Vô Minh khởi nên duyên Hành khởi. Từ duyên Hành khởi nên duyên Thức khởi. Từ duyên Thức khởi nên duyên Danh Sắc khởi. Từ duyên Danh Sắc khởi nên duyên Lục Nhập khởi.Từ...
-
Con đường tu tập giải thoát
theo những lời dạy của phật Sakya Gotama trong các kinh nguyên thủy chữ Pali.
-
Con đường tu tập theo Phật
phải trải qua ba giai đoạn: 1- Giai đoạn thứ nhất: “Để chứng đạt những gì chưa chứng đạt (Ly dục ly ác pháp)”. 2- Giai đoạn thứ hai: “Để chứng đắc những gì chưa chứng đắc (Nhập Bốn Thiền)”.3- Giai đoạn thứ ba: “Để chứng ngộ những gì chưa...
-
Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Đây là lời khuyên của đức Phật đối với những đệ tử xuất gia. Khi đi khất thực thì nhận sự cúng dường vừa đủ, không nên tham nhiều, không nên đòi hỏi món này, món kia, ai cho gì ăn nấy, dở ngon không cần, chỉ ăn để sống,...
-
Khởi lên tâm hành với xứ này hay xứ khác của năm dục trưởng dưỡng
Khi ở trong trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì quan sát thân, thọ, tâm pháp, thấy có niệm này hay niệm khác của năm dục trưởng dưỡng khởi lên thì biết rằng tâm ái dục chưa đoạn diệt. Khi biết rõ như vậy thì hãy...
-
Năm dục trưởng dưỡng
là năm thứ nuôi lớn lòng dục, gồm có: 1.- Các sắc do mắt nhận thức, khả lạc, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp dẫn; càng thấy nhiều sinh ra dục càng nhiều nên gọi là trưởng dưỡng. 2.- Thinh do tai nhận thức, khả lạc, khả...
-
Giảng đường
là nơi tăng ni và cư sĩ tập hợp để tu tập và nghe pháp.